Table of Contents
Rất nhiều ngành học bắt buộc phải học qua môn Statistics Analytics. Để hoàn thành viết Assigment môn Statistics Analytics, việc đầu tiên phải biết tính Statistics. Đây được đánh giá là nhiệm vụ vô cùng khó khăn. Vì vậy, trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các bước tính Statistics cũng như cách triển khai bài tập môn Statistics Analytics hiệu quả nhé!
Khái Quát Môn Statistics Analytics

Việc thực hành nghiên cứu các xu hướng, mô hình và mối liên kết được gọi là Statistics Analytics (phân tích thống kê). Môn học như công cụ nghiên cứu mang giá trị cao của các nhà khoa học, chính phủ, tập đoàn và các tổ chức khác. Sinh viên muốn viết Assignment môn Statistics Analytics hiệu quả cần nắm được các kiến thức quan trọng sau:
– Statistics Analytics và các lý thuyết liên quan.
– Tầm quan trọng của môn học. Statistics Analytics sẽ được ứng dụng trong những lĩnh vực nào?
– Các loại Statistics Analytics chính bao gồm: Descriptive statistical analysis, Inferential statistical analysis, Predictive analysis, Associational statistical analysis, Prescriptive analysis, Exploratory data analysis….
– Các phương pháp phân tích thống kê phổ biến, đang được nhiều người sử dụng. Ví dụ như Mean, Regression, Hypothesis testing, Standard deviation.
– Quy trình Statistics Analytics. Cách áp dụng quy trình vào hoạt động phân tích thống kê cụ thể….
3 Khó Khăn Khi Tự Viết Assignment Môn Statistics Analytics
– Chưa nắm vững các kiến thức quan trọng trong môn Phân tích thống kê. Từ đó sinh viên sẽ khó chọn topic và không biết phân tích, triển khai topic đã chọn.
– Chưa biết cách tính Statistics, không thể áp dụng kiến thức lý thuyết vào các trường hợp thực tế.
– Không hiểu và áp dụng đúng cấu trúc của bài Assignment.
Để khắc phục những vấn đề này và đảm bảo điểm số, bạn nên tìm hiểu về cấu trúc của bài Assignment và cân nhắc đến writing service của Dr.Nhanh. Đây là dịch vụ giúp bạn tạo bài viết học thuật chất lượng. Hơn nữa, ngoài essay writing service, Dr.Nhanh còn đang cung cấp nhiều dịch vụ khác. Ví dụ như research writing service, online test service, essay plan service, dissertation writing service….
Hướng Dẫn Viết Assignment Môn Statistics Analytics

1. Viết giả thuyết và lập kế hoạch nghiên cứu
Bước đầu tiên mà người viết Assignment môn Statistics Analytics cần làm là viết giả thuyết và lập kế hoạch nghiên cứu. Cụ thể:
a, Viết giả thuyết thống kê
Giả thuyết thống kê là dự đoán về mối quan hệ giữa các biến trong một quần thể. Tất cả các giả thuyết sẽ được diễn đạt thành 2 dạng: null hypothesis và alternative hypothesis. Mọi thứ sẽ được kiểm tra bằng cách sử dụng dữ liệu mẫu.
b, Lập kế hoạch nghiên cứu
Kế hoạch nghiên cứu là cách tiếp cận tổng thể để thu thập và phân tích dữ liệu. Nó chỉ định các bài kiểm tra thống kê sẽ được sử dụng để đưa giả thuyết vào kiểm tra. người tính Statistics phải chọn xem nghiên cứu sẽ có tính chất descriptive, correlational hay experimental design. Bởi vì experimental design có ảnh hưởng trực tiếp đến các biến. Còn descriptive và correlational chỉ đo lường các biến.
Nhìn chung, để lập kế hoạch nghiên cứu, bạn cần xác định mục đích. Căn cứ vào mục đích, bạn sẽ hiểu về các biến và công cụ để thống kê.
2. Thu thập dữ liệu để tính Statistics Analytics
Đây là giai đoạn quan trọng trong quy trình tính Statistics. Hơn nữa, tùy thuộc vào nghiên cứu, bạn cần xác định số lượng mẫu và quy trình lấy mẫu. Thông thường, sinh viên sẽ thu thập dữ liệu từ một tập hợp con chứ không phải toàn bộ. Bạn sẽ tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc bằng cách này. Về mặt lấy mẫu, bạn nên cố gắng lấy mẫu đại diện cho quần thể. Sau đó:
– Lấy mẫu để bắt đầu phân tích thống kê. Có 2 cách lấy mẫu chính: lấy mẫu theo xác suất và lấy mẫu phi xác suất.
– Tạo quy trình lấy mẫu phù hợp cho nghiên cứu.
– Điều tra và tính cỡ mẫu. Hãy nhớ rằng cỡ mẫu quá nhỏ sẽ không đủ để phản ánh toàn bộ. Một mẫu lớn sẽ khiến bạn tốn kém hơn mức cần thiết. Statistics Calculator có thể được sử dụng để tính cỡ mẫu. Khi sử dụng, bạn phải hiểu và nhập các thành phần chính sau:
- Mức đáng kể
- Sức mạnh thống kê
- Quy mô tác động mong đợi
- Độ lệch chuẩn dân số.
3. Tóm tắt dữ liệu
Ở bước này, bạn cần tóm tắt dữ liệu với descriptive statistics như sau:
- – Kiểm tra dữ liệu.
- – Sử dụng các phép đo về xu hướng trung tâm.
- – Tính toán các số đo của sự thay đổi. Khi tính toán, bạn có thể dùng các phương pháp như Mean, Regression, Hypothesis testing, Standard deviation.
4. Sử dụng Statistics Calculator để kiểm tra giả thuyết
Thông thường, bạn sẽ cần trải qua 3 giai đoạn chính là:
- – Ước lượng: Dùng statistics calculator để tính toán các thông số dựa trên thống kê mẫu.
- – Kiểm tra giả thuyết: Vận dụng quy trình để kiểm tra các dự đoán của bạn.
- – Kiểm tra tham số: Kiểm tra để đưa ra những suy luận mạnh mẽ về giả thuyết.
5. Diễn giải kết quả bài
Mục đích của việc diễn giải kết quả nghiên cứu sẽ cho biết ý nghĩa thống kê, độ hiệu quả và lỗi quyết định.
Lời Kết
Dr.Nhanh mong rằng những chia sẻ trên sẽ giúp sinh viên/du học sinh tích lũy thêm những kiến thức mới. Hãy áp dụng ngay để viết Assignment môn Statistics Analytics sắp tới xuất sắc nhé! Đồng thời để nâng cao tay nghề viết bài của bạn hơn, liên lạc với Dr.Nhanh Writing Service để được chỉnh sửa và tối ưu một cách hoàn chỉnh.